Kết quả tìm kiếm cho "Xã Vĩnh Phước"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1941
Cận Tết, các tỉnh Trà Vinh và Phú Thọ duy trì bình ổn giá, dự trữ hàng thiết yếu phục vụ Tết tăng đến 80%.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, An Giang còn còn sở hữu nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều kiến trúc độc đáo, những điểm đến “check-in” ấn tượng. Đặc biệt, An Giang còn có nhiều điểm du lịch (DL) tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Ngày 6/1, tại xã Vĩnh Phước, UBND huyện Tri Tôn phối hợp Tạp chí Nông Thôn Việt và Công ty Cổ phần Tập đoàn Yeah1 tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng cầu Vĩnh Phước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 03/1/2025 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng phát triển nông nghiệp lớn, An Giang tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
Sáng 31/12, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: “Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, vững tin bước vào kỷ nguyên mới”.
Theo Tổng cục Hải quan, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại thời điểm này đang diễn biến phức tạp trên các tuyến đường, địa bàn, loại hình sản xuất, kinh doanh và cả trên không gian mạng. Tình trạng lợi dụng hình thức kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội và lợi dụng hoạt động bưu chính, chuyển phát nhanh để thực hiện các hành vi vi phạm được dự báo có nguy cơ thành điểm nóng buôn lậu trong thời gian tới.
Vì muốn ra oai thể hiện và bản tính hung hăng, mà có người đã hành động sai trái, dẫn đến cảnh tù tội. Mỗi mức án đều tương xứng với tính chất vụ việc và qua đó cũng nhằm răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung cho loại tội phạm “Cố ý gây thương tích” đang diễn ra khá phổ biến.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.